Kết quả tìm kiếm cho "hiện tượng thiên nhiên kỳ thú"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 7649
Ngày 23/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; trong đó, tập trung vào các giải pháp để đạt mục tiêu GDP tăng 8% trở lên.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, việc Phong trào Hồi giáo Hamas trả tự do vô điều kiện cho công dân mang 2 quốc tịch Mỹ-Israel Edan Alexander trong tháng này đã làm dấy lên hy vọng về một thỏa thuận ngừng bắn ở Dải Gaza đang trong tầm tay. Tuy nhiên, gần hai tuần sau, sự lạc quan đó đã gần như tan biến.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 23/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về phát triển kinh tế- xã hội, một số dự án luật, nghị quyết đang được cho ý kiến.
Đã bao giờ bạn tự hỏi, điều gì sẽ xảy ra nếu một ngày không còn tiếng chim hót líu lo, không còn sắc xanh của những cánh rừng bạt ngàn, hay đại dương sâu thẳm hóa thành một vùng hoang mạc câm lặng?
Đầu tư công không chỉ là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô, mà còn là đòn bẩy chiến lược để tạo dựng kết cấu hạ tầng hiện đại, khơi thông các điểm nghẽn phát triển và dẫn dắt dòng vốn xã hội. Trong điều kiện nguồn lực quốc gia còn hạn hẹp, đầu tư công càng mang ý nghĩa quyết định: không chỉ để xây dựng những con đường, cây cầu hay bệnh viện, mà còn để tạo ra niềm tin, công ăn việc làm và động lực phục hồi – tăng trưởng kinh tế.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, với tiến trình hình thành, phát triển 200 năm, miếu Bà Chúa Xứ núi Sam vẫn đang trụ vững với thời gian. Sự trụ vững ấy phát xuất từ chính niềm tin chưa một lần phai nhạt trong tâm thức của người dân bản địa lẫn tất cả tín đồ đã từng biết đến Bà, từng được Bà độ trì. Niềm tin ấy có nguồn gốc sâu xa, chứ không đơn thuần chỉ là một niềm tin nhất thời, phi lý. Chính niềm tin sắt son ấy kết nối mọi người về với nhau, về với miền di sản Vía Bà.
Theo lãnh đạo WB, Việt Nam hoàn toàn có thể hiện thực hóa mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045 nếu kiên định theo đuổi hai động lực chiến lược và cải cách thể chế và phát triển xanh.
Với những lợi thế vượt trội về vị trí địa lý, tiềm năng kinh tế đa dạng, bản sắc văn hóa phong phú và nguồn lực xã hội dồi dào, việc “hợp nhất” tỉnh An Giang và Kiên Giang hứa hẹn sẽ tạo nên “cực tăng trưởng” mới cho khu vực ĐBSCL. Khi 2 địa phương giàu tiềm năng này chính thức “về chung một nhà”, một thực thể hành chính mới với quy mô và sức mạnh tổng hợp vượt trội sẽ ra đời. Tỉnh An Giang “mới” sẽ sở hữu những tiềm năng và lợi thế phát triển mang lại những cơ hội cho sự thịnh vượng của vùng đất và người dân nơi đây.
Ngày 22/5, tại Vườn quốc gia Cúc Phương (tỉnh Ninh Bình), Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình cùng một số tổ chức quốc tế tổ chức kỷ niệm Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học năm 2025 với chủ đề “Sống hài hòa với thiên nhiên và phát triển bền vững”.
Nhấn mạnh phát triển nhà ở xã hội là vấn đề quan trọng và cấp bách để giải quyết nhà ở cho công nhân, người lao động, Chủ tịch Quốc hội nêu rõ, Quốc hội sẽ nỗ lực, tập trung tháo gỡ các rào cản pháp lý để hoàn thành mục tiêu xây dựng 100 nghìn căn nhà ở xã hội trong năm 2025, tiến tới 1 triệu căn nhà ở xã hội đến năm 2030.
An Giang có lịch sử lâu đời, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc khác nhau… Chính sự đa dạng “trầm tích lịch sử”, phong phú trong tín ngưỡng, đời sống văn hóa, nghệ thuật... tạo nên văn hóa đa sắc màu, vừa đậm dấu ấn truyền thống và mang tính hiện đại.
Tiếp tục chương trình kỳ họp 9, chiều 20/5, các đoàn Đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Bộ luật Hình sự (sửa đổi); dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng.